Yý tại ngôn ngoại là gì

nhiều câu nói, bài thơ, đoạn văn, v.v.... được mọi người cho là "ý tại ngôn ngoại".Bạn đang xem: Yý tại ngôn ngoại là gì

tác giả của chúng cố ý để cho có nhiều tầng nghĩa, hay là lớp hậu sinh tự đặt mình vào vị trí tác giả để "suy diễn" ra?

ngoài thơ văn ra, "ý tại ngôn ngoại" có xuất hiện trong cách loại hình nghệ thuật khác không?

bạn có thường nói những câu "ý tại ngôn ngoại" không?

kuteboy :

bạn ơi.

Bạn đang xem: Yý tại ngôn ngoại là gì

"nói giảm nói tránh" chỉ là mặt tích cực thôi.

người ta còn hay sử dụng kiểu "nói vậy mà không phải vậy" trong các câu chuyện cười (nhất là chuyện "mặn"), hoặc để châm chọc.

mekongriver :

phần đầu câu trả lời của bạn chỉ có thể gọi là "định nghĩa vui".

cả 2 phần tôi đều đã tham khảo trên mạng trước khi đặt câu hỏi này. (dễ dàng tìm được bằng google)

tôi không dám có ý kiến gì về việc copy nguyên văn thông tin tìm được trên mạng để làm câu trả lời (bản thân đôi cũng đã vài lần làm như vậy), nhưng ít ra bạn cũng phải ghi nguồn chứ.

Xem thêm: Khuyến Cáo: Căng Da Mặt Có Nên Căng Da Mặt Ở Tuổi 30? Căng Da Mặt Tại Viện Thẩm Mỹ 108 Hà Nội

Ý tại ngôn ngoại có nghĩa lời nói không chuyển hêt ý cho người nghe. ( ngoài ra nó còn bao hàm ẩn ý). Đây là kiểu nói của các nhà hiền triết Phương Đông, đặc biệt về "thiền" mà các thiền sư không thể giải thích cụ thể cho học trò mà chỉ ngộ ra mà thôi. Thí dụ:"Nan-In, một thiền sư Nhật vào thời Minh - Trị (1868- 1912), tiếp một vị giáo sư đại học đến tham vấn về Thiền. Nan-In đãi trà. Ngài chế một cốc đầy và vẫn tiếp tục rót. Vị giáo sư nhìn cốc nước tràn cho đến khi không nhịn được, bèn lên tiếng: "Nó đã đầy tràn rồi, không thêm được nữa đâu!"

"Thì cũng như chiếc cốc này" Nan-In thong thả nói, "ông đã mang đầy tư kiến và thành kiến. Làm sao tôi có thể chỉ cho ông về Thiền nếu ông không cạn cốc của ông?"

30Ẩn danh1 thập kỷ trướclà ngôi ngữ luôn không lột tả được hết nghĩa. Nôm na là ''nói vzậy mà không phải zậy'' Một vài ý hài hước của ''ý tại ngôn ngoại''

Bồi thường: Việc làm thể hiện sự ân hận muộn mằn!

Chí Phèo: Kẻ chứng minh rằng rượu làm phụ nữ đẹp hơn!

Eva: Người chứng minh rằng xương sườn là bộ phận quan trọng nhất!

Hơi thở: Vật liệu xây dựng nên tiếng nói!

Ợ: Lời vĩnh biệt của thức ăn sau bữa ăn!

Than khổ: Được chung cư đòi nhà mặt phố!

Adam: Nạn nhân đầu tiên bị phụ nữ đè nén!

Thiếp mời: Giấy vay hoặc báo nợ có thời hạn!

Mặc cả: Mua đúng giá nhưng luôn sợ mình bị hớ!

Chủ ngân hàng: Người cho bạn mượn cái ô khi trời nắng và đòi nó lại khi trời... sắp mưa!

Ý tại ngôn ngoại

1.

Lúc người ta nói “May I seat here?” thì phải hiểu là “cho tớ ngồi ké tí nhé” chứ không phải là “tớ ngồi đây được không?”. Nó khác hoàn toàn “can I seat here?” mặc dù từ can và may không khác nhau về ngữ nghĩa nếu ta tra từ điển. Trong câu “You can seat here” với lại “You may seat here” sự khác nhau về ngữ nghĩa không nhiều lắm. Vậy ra, cái gọi là ý tại ngôn ngoại không cứ phải ở trong văn chương. Ta có thể gặp chúng hằng ngày.

2.

Một anh thông ngôn tồi sẽ dịch theo kiểu “tớ ngồi đây được không”, một chị biên dịch viên kém sẽ đánh đồng hai từ đó vào làm một. Tại sao lại như thế? Chắc chắn không phải vì lý do hai anh chị này dốt. Sở dĩ khác nhau là vì khi chuyển ngữ, hai anh chị này không đặt mình vào cái bối cảnh của người nói ra cái câu kia. Có người gọi đó là đặc thù văn hóa, có người gọi đó là thói quen ngôn ngữ. Cả hai cái yếu tố đó xác định các biểu tượng nhất định khi thực hiện việc giao tiếp bằng ngôn ngữ. Vì thế nếu có anh nói “ May I seat here?” thì chắc chắn là muốn ngồi cái chỗ đó lắm rồi (có thể người được hỏi là một cô gái rất xinh đẹp)! Thế thì làm sao có thể hiểu là “tớ có thể ngồi đây được không?”. Người có cùng mạch suy nghĩ, tức là có cùng một hệ biểu tượng, thì sẽ hiểu ngay; ngược lại, giống như anh chị thông ngôn của chúng ta thì sẽ hiểu một cách chính xác đến sai lầm!

----------------------

Đọc và hiểu khó vậy đấy. Sinh viên, học sinh Việt Nam chưa mấy ai đạt được trình độ "đọc và hiểu". Hầu hết chỉ là đọc keywords - rồi suy ra ý. Đọc rất khó.