BẢO ĐẠI

10 sự thật thú vị về Vua Bảo Đại mà ít du khách nào biết đến. Hôm nay trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết đến du khách nhé. Vua Bảo Đại (Tên thật Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy) là vị vua thứ 13 của triều Nguyễn. Đồng thời cũng là vị Hoàng Đế cuối cùng của chế độ Phong Kiến Việt Nam.

Bạn đang xem: Bảo đại


*

Vua Bảo Đại


Lần này xin mời các bạn cùng www.tee8academy.com tìm hiểu thêm một vài câu chuyện xoay quanh cuộc đời của ông. Và một trong số đó là lí do đằng sau việc vua Bảo Đại chọn Đà Lạt là nơi đóng đô nhé.

Sơ lược tiểu sự về Vua Bảo Đại

Vua Bảo Đại – Vị vua cuối cùng của Việt Nam Dưới thời đại nhà nguyễn. Ông tên thật là Nguyễn Vĩnh Thụy, là con trai của nhà vua Khải Định. Nhưng chuyện này được rất nhiều người bàn cãi. Tới giờ sự thật vẫn chưa được giải thích một cách đúng và hợp lý nhất. Bởi nhà vua Khải Định thì ai cũng biết ông là nhà vua bất lực trong chuyện phòng thê, ông không thể có con.


*

vua bảo đại lúc lên ngôi


Bà Hoàng Thị cúc là vợ của vua Khải Định. Lúc trước bày chỉ là một người hầu của vua Khải Địanh. Nhưng sau đó bà đã có thai trước với Vua Khải Định và được nhà vua công nhận. Câu chuyện bí mật này được đồn đại khắp thời nhà vua. Một số người trong hoàng tộc hồi đó đã viết rõ hồi ký về câu chuyện này.

Nhưng theo suy nghĩ và nhìn nhận chính thống Thì Vua Bảo Đại vẫn là con của vua Khải Định. Được ông nâng niu chăm sóc từng chút từ nhỏ cho đến lớn. Mẹ của vua Bảo Đại vẫn được mọi người tôn trọng và tôn xưng là bà Từ Cung nhưng chúng ta đã biết.


*

Tiểu sự vua bảo đại


Ông sinh năm 1913 là con duy nhất của Vua Khải Định và bà Đoan Huy Hoàng Thái Hậu. Năm 1925 ông từ Pháp Quốc trở về nước để dự lễ tang cha mình là Vua Khải Định. Và chính thức lên ngôi Hoàng Đế vào năm 1926 lúc này ông mới 13 tuổi. Sau khi lên ngôi ông lại qua Pháp tiếp tục học tập đên năm 1931 mới chính thức về nắm quyền.
*

sự thật về vua bảo đại


Ông là vị vua thứ 13 của triều đại nhà Nguyễn. Sau các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định. Ở ngôi được 13 năm thì ông thoái vị, chấm dứt triều đại nhà Nguyễn triều đại quân chủ chuyên chế cuối cùng của Việt Nam.
*

Vua bảo đại và con số 13


Tính từ khi họ Khúc đặt nền móng cho sự tự chủ của nước Việt. Năm 905 cho đến năm 1945 là năm đánh dấu chế độ phong kiến kết thúc là 1.160 năm. Sự kiện ngày 30 tháng 8 năm 1945 là dấu mốc lớn trong lịch sử dân tộc và cả trong cuộc đời vua Bảo Đại. Người đã quyết định từ bỏ cương vị hoàng đế để trở thành công dân mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

6 người vợ của vua Bảo Đại với các quốc tịch, vùng miền khác nhau

Năm 1933 Bảo Đại lấy Hoàng hậu Nam phương (người miền Nam). Và tuyên bố thực hiện giáo lý của đạo Thiên chúa thực hiện chế độ một vợ một chồng. Thực hiện lời hứa được chừng 12 năm, Bảo Đại rơi vào lưới tình của thứ phi Mộng Điệp (miền Bắc).

Năm 1949 Bảo Đại từ Hồng Kông về nước chấp chính. Bà Lê Thị Phi Ánh (người miền Trung) trở thành mối tình thứ ba của ông. Sinh cho Bảo Đại hai người con là Hoàng nữ Phương Minh và Hoàng nam Bảo Ân. Ngoài những bà phi chính thức. Cuộc đời vị vua đào hoa và ăn chơi Bảo Đại còn có bà Lý Lệ Hà. Nhưng đã chia tay chứ không chính thức thành phi.


giữa những năm 1946 – 1950, lúc ông đang sống tại Hồng Kông cùng Lý Lệ Hà. Ông có mối quan hệ với Jenny Wong. Tức Hoàng Tiểu Lan và có 1 người con gái. Vào những năm cuối đời tại Pháp, ông quen biết bà Monique Baudot. Khi biết được Bảo Đại chính là một “ông vua lưu vong” bệnh tật, không người chăm sóc. Bà đến giúp đỡ và trở thành người thân cận nhất của cựu hoàng suốt mấy thập niên cuối đời.


Năm 1925 vua Khải Định mất, Bảo Đại về nước chịu tang cha. Ngày 8 tháng 1 năm 1926 ông lên ngôi vua rồi sang Pháp tiếp tục việc học. Cho đến năm 1932 mới quay trở lại làm vua cho đến khi thoái vị năm 1945. Đây là ông vua duy nhất làm vua nhưng không ngồi trên ngai vàng của nước mình cai trị mà bận… du học.

Vua duy nhất nhà nguyễn phá lệ ” Tứ Bức”

Một trong tứ bất đó chính là phong Hậu cho Nam Phương. Nghe thật lạ nhưng sự thật là Vua Minh Mạng (1820 – 1840) đưa ra lệ Tứ bất. Không lập Hoàng hậu, không lập Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Thái tử. Các vua nhà Nguyễn từ đó về sau đều răm rắp thực hiện theo. Duy đến đời Bảo Đại thì không.

Xem thêm: Nói " Anh Yêu Em Tiếng Campuchia Là Gì, Anh Yêu Em Tiếng Campuchia Là Gì

Ngay sau khi lấy bà Nguyễn Hữu Thị Lan, Bảo Đại đã phong bà làm Nam phương Hoàng hậu (hương thơm phương Nam). Bình thường các vua đời trước chỉ sau khi vợ mất mới phong hậu. Còn Bảo Đại thì phong hậu cho vợ ngay sau khi cưới.


Điều này Bảo Đại thực hiện theo một trong bốn yêu cầu của bà vợ mới cưới. Sinh ra Bảo Long ngày 4 tháng 1 năm 1936 thì ngày 27 tháng 7 năm 1938 Tôn nhân phủ tôn cậu bé làm Đông cung Thái tử, lệ Tứ bất xem ra mất hết hiệu lực.

Vua duy nhất chống chuyện đa thê

Lấy Hoàng hậu Nam phương, vua Bảo Đại tuyên bố công khai với đình thần rằng ông chống lại “tục đa thê”. Ngày xưa vua chúa Việt “Tam cung, lục viện” là chuyện rất ư bình thường còn ông thì không. Nhưng khi trúng bùa yêu thì vá trời lấp bể người ta cũng sẽ hứa mà. Tình sử với các người đẹp của ông vua này còn nhiều chuyện để bàn.


Vua sống thọ nhất

Trong lịch sử Việt Nam, vua đoản thọ cũng nhiều, vua đắc thọ cũng lắm. Đơn cử có thể kể như vua Trần Nghệ Tông thọ 73 tuổi, Hàm Nghi thọ 71 tuổi. Các ông đều vượt qua cái tuổi mà Đỗ Phủ gọi là “nhân sinh thất thập cổ lai hi” (người sống đến tuổi 70 xưa nay hiếm). Nhưng kỷ lục có tuổi thọ cao nhất trong các vua Việt không ai vượt qua được Bảo Đại.


5 giờ sáng ngày 31 tháng 7 năm 1997 khi cựu hoàng Bảo Đại trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Val de Grace của Pháp. Ông đã bước qua 84 tuổi đời. Nếu không bệnh tật bất đắc kì tử. Với thân thể và trí lực còn minh mẫn, ông vẫn còn có thể sống lâu hơn. Bảo Đại cũng là vị vua cuối cùng của Việt Nam chết tại đất khách quê người, nối gót vua Trần Duệ Tông, rồi Hàm Nghi, Duy Tân…

Từng bị thứ phi cho ăn tát

Quay ngược lại năm 1949, vua Bảo Đại gặp bà Phi Ánh. Bà có nước da trắng trẻo, cao ráo, mũi cao, mắt sáng, đẹp nhất trong bốn cô “phi”. Đang lúc buồn, gặp Phi Ánh, Bảo Đại phải lòng ngay.


Nhưng không rõ dược sĩ Phan Văn Giáo “tâu” như thế nào với Bảo Đại mà sau khi ân ái với Phi Ánh. Bảo Đại đã “tặng” cho bà một số tiền lớn. Và thật bất ngờ, theo một người thân trong gia đình Phi Ánh cho biết. Ông vua “ham chơi” đã bị nhân tình “thất lễ” bằng một cái tát.

Phi Ánh giải thích cho vua Bảo Đại biết bà “muốn làm thứ phi của hoàng đế, chứ không phải là gái làm tiền”. Bảo Đại vỡ lẽ, không những ông không phẫn nộ mà càng yêu quý Phi Ánh hơn.

Cãi mẹ để lấy Nam Phương Hoàng Hậu

Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan (Tức nam Phương Hoàng hậu sau này) “vô tình” cùng đi một chuyến tàu từ cảng Marseille trở về Việt Nam. Và cập bến tại Vũng Tàu rồi hai người tạm chia tay. Hẹn nhau tại Đà Lạt và họ lại tiếp tục “vô tình” bắt gặp nhau trong một bữa dạ hội ở Dinh Đốc lý Darles tại Thị xã Đà Lạt vào năm 1933.


Tại đây, vua Bảo Đại và Thị Lan đã có thời gian để tìm hiểu về nhau. Đặc biệt họ thường chơi tennis cùng nhau tại Dinh Toàn Quyền tại Đà Lạt. Và sau đó không lâu, Vua Bảo Đại thưa chuyện với vợ chồng Lê Phát An. Ông là Cậu ruột của Thị Lan về chuyện muốn cưới bà làm vợ.

Nhưng khi vua về đến Huế thưa chuyện với bà Từ Cung (Mẹ của vua Bảo Đại) và cụ Tôn Thất Hân. Người đứng đầu Tôn Nhân Phủ thì lại bị từ chối với lí do. Thị Lan là cháu một gia đình “vô danh tiểu tốt, giàu nhưng không có chức tước gì trong xã hội đương thời. Thị Lan lại thuộc gia đình đạo dòng, đã đậu tú tài toàn phần Pháp. Nếu so ra là đỗ Trạng Nguyên xứ ta. Lại đòi làm Hoàng hậu thì không thể chấp nhận được”.

Nhưng vua lúc đó đã quá mê Thị Lan rồi nên cũng thẳng thắn trả lời Tôn Nhân phủ. Như sau: “Trẫm cưới vợ cho trẫm chứ đâu phải cưới vợ cho cụ Tôn Thất Hân và triều đình!”.

Vua Bảo Đại thuộc cung thiên bình


Hình ảnh vua Bảo Đại

Dưới đây là một số hình ảnh của vua Bảo Đại mà chúng tôi đã thu thập được từ nhiều nguồn tin khác nhau cùng với sách báo. Du khách có thể tham khảo chi tiết hình ảnh của vua bảo đại khi xưa ngay dưới đây nhé. Mong rằng những hình ảnh này có thể giúp du khách hiểu được phần nào về vua Bảo Đại. Vị vua cuối cùng của thời nhà nguyễn, cũng là vị vua cuối cùng của Việt Nam dưới thời phong kiến.